16:14 20/09/2024
Một loại vật liệu mới có nguồn gốc từ sinh khối, do các nhà nghiên cứu của Trường Kỹ thuật FAMU-FSU phát triển, có thể được sử dụng để hấp thụ và giải phóng...
14:50 24/05/2022
Hãy tưởng tượng việc có thể trồng các loại cây có thể hấp thụ nhiều CO2 hơn từ bầu khí quyển của Trái đất và từ đó giúp giải quyết các vấn đề khí hậu của thế giới...
17:23 21/04/2021
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nagoya đã phát hiện ra rằng để đáp ứng nhu cầu nitơ của lá, cây tạo ra một loại hormone di chuyển từ lá đến rễ để kích thích sự hấp thụ nitơ trong đất...
11:48 25/07/2016
Mọi sự sống trên hành tinh, bằng cách này hay cách khác, phụ thuộc vào chu trình carbon: đó là khả năng mà thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn nhất định “biến đổi” carbon dioxide (CO2) từ môi trường cùng với nguồn năng lượng mặt trời hoặc những nguồn năng lượng khác thành đường - điểm khởi đầu cần thiết cho các chu trình sống. Tại đỉnh của chuỗi thức ăn là những sinh vật khác nhau (“tiến hóa hơn”) sử dụng phương thức đối lập để sinh tồn: chúng hấp thu đường (được tổng hợp từ thực vật và vi sinh vật) và thải ra carbon dioxide vào khí quyển. Hình thức sinh tồn này được gọi là “dị dưỡng”. Con người là loài dị dưỡng theo nghĩa sinh học bởi vì thức ăn con người hấp thụ đều có nguồn gốc từ chu trình cố định carbon của những loài khác.
Hội thảo "20 năm thương mại hoá cây trồng công nghệ sinh học trên thế giới và thực trạng tại Việt Nam" (2016-09-30)
Làm việc với Giáo sư Watanabe (Đại học Tsukuba, Nhật Bản) về thành lập Hội đồng An toàn sinh học của Trung tâm (2016-07-26)
Hội thảo trao đổi những kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực Công nghệ sinh học thực vật giữa Trung tâm Công nghệ Sinh học và Đại học Tsukuba (2016-07-26)
Hình ảnh nghỉ mát 2016 (2016-07-19)
Chủ tịch Lê Hoàng Quân thăm khu sản xuất chế phẩm sinh học (2015-11-09)