Trung tâm công nghệ sinh học Thành Phố Hồ Chí Minh
 
NHỮNG BƯỚC TIẾN NỔI BẬT TRONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHUỘT

NHỮNG BƯỚC TIẾN NỔI BẬT TRONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHUỘT

 09:30 10/05/2023

Trong số rất nhiều động vật dùng cho nghiên cứu, chuột nhắt chiếm hơn 72% ở UK. Chuột nhắt có kích thước nhỏ, chi phí thấp và dễ thao tác khiến chúng là ứng cử viên sáng giá...

Gene được kiểm soát bởi các “bóng nano” (nano footballs)

Gene được kiểm soát bởi các “bóng nano” (nano footballs)

 11:25 12/10/2017

Nghiên cứu tại Đại học York đã cho thấy rằng các gene được kiểm soát bởi các “bóng nano” (nano footballs) – các cấu trúc trông giống quả bóng nhưng nhỏ hơn 10 triệu lần so với kích thước quả bóng bình thường.

a

Phương pháp bảo quản lạnh và hồi sinh phôi cá

 17:09 06/08/2017

Các nhà khoa học lần đầu tiên báo cáo khả năng vừa làm đông sâu và vừa hồi phục phôi thai cá ngựa vằn. Trong tương lai, phương pháp này, đã được báo cáo trong tạp chí ACS Nano, có tiềm năng được sử dụng để lưu trữ trứng và phôi thai của động vật thủy sản có kích thước lớn hoặc các động vật có xương sống khác.

Việt Nam tạo được cá phát sáng

Việt Nam tạo được cá phát sáng

 14:55 09/11/2016

(TBKTSG Online) - Sau hơn 4 năm nghiên cứu, Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã tạo ra được giống cá cảnh có thể phát sáng. Loại cá này có kích thước lớn nhất chỉ bằng nửa ngón tay út, vì thế, chỉ có giá trị làm cảnh hơn là thực phẩm. Dự kiến, cá phát sáng sẽ được bán ra thị trường trong năm 2017.

Bước đột phá trong di truyền của cây đậu lupin để  đảm bảo tương lai của cây họ đậu

Bước đột phá trong di truyền của cây đậu lupin để đảm bảo tương lai của cây họ đậu

 10:56 21/07/2016

Việc phá vỡ cổ chai di truyền (thuật ngữ được dùng để miêu tả sự giảm mạnh kích thước quần thể của một loài) của đậu lupin đã được thuần hóa có thể mở ra khả năng to lớn cho cây họ đậu trong ngành công nghiệp thực phẩm toàn cầu.

WSSV 1

Sản phẩm: Bộ Kit Mono PCR (WSSV)

 11:02 22/03/2016

WSSV thuộc họ Nimaviridae, có cấu trúc virion có dạng hình trụ đến elip hoặc hình trứng, rộng khoảng 121±9nm, dài khoảng 276±26nm, có vỏ bọc, không có thể vùi. Bộ gen của virus này là DNA sợi đôi với kích thước khoảng 305 kb.
Đây là loại virus gây chết tôm nhiều nhất, nhanh nhất và có khả năng lây nhiễm cao. Khi thâm nhập vào cơ thể vật chủ, virus này cư trú ở nhiều bộ phận như mô nội bì, mô dạ dày, mang, buồng trứng (hay tinh hoàn), hệ thống thần kinh, mắt, chân bơi, … Khi nhiễm bệnh, tôm có màu đỏ hồng, đốm trắng ở vỏ giáp đầu ngực, với tỷ lệ tôm chết khi nhiễm bệnh lên đến 80-100%.

WSSV 1

Sản phẩm: Bộ Kit Mono PCR (IHHNV)

 10:59 22/03/2016

IHHNV thuộc nhóm Parvovirus, có cấu trúc khối 20 mặt, không có màng bao với kích thước 22 nm. Vật liệu di truyền là DNA sợi đơn, thẳng (4.1 kb).
Bệnh hoại tử máu và vỏ là một trong những bệnh virus gây nguy hiểm cho ngành nuôi tôm. Virus này khi thâm nhập vào tôm sẽ gây hoại tử máu và nhiễm trùng dưới vỏ. Nuôi tôm ở giai đoạn postlarvae và juvenile với mật độ cao rất dễ nhiễm virus này. Tôm nhiễm virus này có biểu hiện ít ăn, lừ đừ, nổi nước, xoay tròn và chết. Tỷ lệ tôm chết khi nhiễm bệnh khá cao: tôm Litppenaueus vannamei (10-50%), tôm tự nhiên (Ecuado) (63%), tôm nuôi (Panama) (95%).

Lượt truy cập
  • Đang truy cập82
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm80
  • Hôm nay13,154
  • Tháng hiện tại231,264
  • Lượt truy cập:20711476
Liên kết web
Bộ giống vi sinh vật
0101
20210723 DG BANNER
logo
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây