Trung tâm công nghệ sinh học Thành Phố Hồ Chí Minh
 
ddci hcmc banner 02 1279x447
THÔNG BÁO SỐ 2 "Tổ chức Hội nghị Khoa học Sinh lý Thực vật toàn quốc năm 2017"

THÔNG BÁO SỐ 2 "Tổ chức Hội nghị Khoa học Sinh lý Thực vật toàn quốc năm 2017"

 09:10 18/09/2017

Hội Sinh lý Thực vật Việt Nam xin thông báo về việc tổ chức Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh lý Thực vật ứng dụng trong nông nghiệp công nghệ cao, năm 2017.
Ban tổ chức đã nhận được sự ủng hộ và nhiệt tình tham gia của đông đảo các nhà khoa học, quý vị đại biểu. Cho đến thời điểm này, BTC đã nhận được một số lượng bài và phiếu đăng ký tham dự Hội nghị từ các nhà khoa học.

THÔNG BÁO SỐ 1 "HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH LÝ THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP  CÔNG NGHỆ CAO"

THÔNG BÁO SỐ 1 "HỘI THẢO KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH LÝ THỰC VẬT ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO"

 08:58 18/09/2017

Trong bối cảnh và xu thế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hội nghị SLTV Toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức vào tháng 11 năm 2014 đã thành công tốt đẹp. Hội nghị đã tạo ra một diễn đàn học thuật để các nhà khoa học nói chung và các nhà nghiên cứu Sinh lý thực vật nói riêng thảo luận tìm ra hướng đi phù hợp cho sự phát triển của Hội và phục vụ tốt hơn cho thực tiễn sản xuất...

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA NẤM Purpureocillium lilacinum TRONG NÔNG NGHIỆP

TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG CỦA NẤM Purpureocillium lilacinum TRONG NÔNG NGHIỆP

 15:45 06/08/2017

Trong những năm gần đây, một nhóm các loài nấm đã nổi lên như một tác nhân sinh học đầy hứa hẹn cho kiểm soát tuyến trùng ký sinh thực vật. Chúng được gọi là nhóm nấm “cơ hội” vì ký sinh một số giai đoạn của tuyến trùng bất cứ khi nào có cơ hội tiếp xúc (Trivedi, 2012), đó là Purpureocillium lilacinum hay còn được gọi là Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson.

Thông báo số 1 - Hội nghị SLTV Toàn quốc lần thứ 2

Thông báo số 1 - Hội nghị SLTV Toàn quốc lần thứ 2

 10:06 12/07/2017

Trong bối cảnh và xu thế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Hội nghị SLTV Toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức vào tháng 11 năm 2014 đã thành công tốt đẹp. Hội nghị đã tạo ra một diễn đàn học thuật để các nhà khoa học nói chung và các nhà nghiên cứu Sinh lý thực vật nói riêng thảo luận tìm ra hướng đi phù hợp cho sự phát triển của Hội và phục vụ tốt hơn cho thực tiễn sản xuất

Một nhóm nhỏ các tế bào trong phôi thực vật vận hành theo cách tương tự như não bộ người

Một nhóm nhỏ các tế bào trong phôi thực vật vận hành theo cách tương tự như não bộ người

 15:40 06/07/2017

Một ghiên cứu mới đã cho thấy có một nhóm tế bào hoạt động như “bộ não” ở phôi thực vật để đảm bảo cho khả năng đánh giá các điều kiện môi trường và quyết định thời điểm nảy mầm của hạt.

Nghiên cứu sự hình thành rễ phụ ở thực vật bằng phương pháp sử dụng hình ảnh 3D

Nghiên cứu sự hình thành rễ phụ ở thực vật bằng phương pháp sử dụng hình ảnh 3D

 14:20 07/12/2016

Một nhóm nghiên cứu của giáo sư FUKAKI Hidehiro thuộc trường đại học Kobe và cộng sự đã tìm ra phương pháp 3D quan sát quá trình hình thành rễ phụ của thực vật và làm rõ một phần cơ chế tạo ra mô phân sinh mới. Đây là một nghiên cứu quan trọng đặt nền tảng cho việc kiểm soát sự sinh trưởng và phát triển của thực vật theo định hướng.

Hấp Thu Không Khí, Tạo Ra Nguyên Liệu

Hấp Thu Không Khí, Tạo Ra Nguyên Liệu

 11:48 25/07/2016

Mọi sự sống trên hành tinh, bằng cách này hay cách khác, phụ thuộc vào chu trình carbon: đó là khả năng mà thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn nhất định “biến đổi” carbon dioxide (CO2) từ môi trường cùng với nguồn năng lượng mặt trời hoặc những nguồn năng lượng khác thành đường - điểm khởi đầu cần thiết cho các chu trình sống. Tại đỉnh của chuỗi thức ăn là những sinh vật khác nhau (“tiến hóa hơn”) sử dụng phương thức đối lập để sinh tồn: chúng hấp thu đường (được tổng hợp từ thực vật và vi sinh vật) và thải ra carbon dioxide vào khí quyển. Hình thức sinh tồn này được gọi là “dị dưỡng”. Con người là loài dị dưỡng theo nghĩa sinh học bởi vì thức ăn con người hấp thụ đều có nguồn gốc từ chu trình cố định carbon của những loài khác.

BIMA

Sản phẩm: Chế phẩm sinh học BIMA (Trichoderma)

 16:35 04/04/2016

Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón - thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học được đề cao, tập trung nghiên cứu và phát triển. Cùng với chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp, Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học BIMA có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng

Lượt truy cập
  • Đang truy cập54
  • Hôm nay13,604
  • Tháng hiện tại289,132
  • Lượt truy cập:23312876
Liên kết web
Bộ giống vi sinh vật
0101
20210723 DG BANNER
HD
LogoSNN1
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây