17:09 06/08/2017
Các nhà khoa học lần đầu tiên báo cáo khả năng vừa làm đông sâu và vừa hồi phục phôi thai cá ngựa vằn. Trong tương lai, phương pháp này, đã được báo cáo trong tạp chí ACS Nano, có tiềm năng được sử dụng để lưu trữ trứng và phôi thai của động vật thủy sản có kích thước lớn hoặc các động vật có xương sống khác.
15:40 06/07/2017
Một ghiên cứu mới đã cho thấy có một nhóm tế bào hoạt động như “bộ não” ở phôi thực vật để đảm bảo cho khả năng đánh giá các điều kiện môi trường và quyết định thời điểm nảy mầm của hạt.
08:51 23/09/2016
Nghiên cứu về sự sinh sản của loài gà đã làm sáng tỏ một phần bí mật làm cách nào mà giống cái có khả năng lưu giữ tinh trùng trong thời gian dài. Các giọt acid béo truyền từ các tế bào “cái”sang các tế bào tinh trùng có thể đóng góp vào quá trình giữ tinh trùng sống sót
08:34 28/08/2016
Trái lựu thật sự có phải là một loại siêu thực phẩm có khả năng chống lại quá trình lão hóa như chúng ta vẫn từng nghĩ hay không? Cho đến nay, các bằng chứng khoa học cho vấn đề này còn khá ít; và một vài chiến lược tiếp thị gây tranh cãi đã dẫn đến
11:48 25/07/2016
Mọi sự sống trên hành tinh, bằng cách này hay cách khác, phụ thuộc vào chu trình carbon: đó là khả năng mà thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn nhất định “biến đổi” carbon dioxide (CO2) từ môi trường cùng với nguồn năng lượng mặt trời hoặc những nguồn năng lượng khác thành đường - điểm khởi đầu cần thiết cho các chu trình sống. Tại đỉnh của chuỗi thức ăn là những sinh vật khác nhau (“tiến hóa hơn”) sử dụng phương thức đối lập để sinh tồn: chúng hấp thu đường (được tổng hợp từ thực vật và vi sinh vật) và thải ra carbon dioxide vào khí quyển. Hình thức sinh tồn này được gọi là “dị dưỡng”. Con người là loài dị dưỡng theo nghĩa sinh học bởi vì thức ăn con người hấp thụ đều có nguồn gốc từ chu trình cố định carbon của những loài khác.
09:55 25/07/2016
Sự kháng kháng sinh có khả năng ảnh hưởng đến tất cả mọi người. Hầu hết mọi người đều đã nghe về sự kháng kháng sinh và các nghiên cứu cũng cho thấy nguyên nhân của những cuộc khủng hoảng kháng sinh hiện nay chính là do việc lạm dụng loại thuốc này. Tuy nhiên, rất ít người biết sự kháng xảy ra như thế nào và ở đâu.
10:56 21/07/2016
Việc phá vỡ cổ chai di truyền (thuật ngữ được dùng để miêu tả sự giảm mạnh kích thước quần thể của một loài) của đậu lupin đã được thuần hóa có thể mở ra khả năng to lớn cho cây họ đậu trong ngành công nghiệp thực phẩm toàn cầu.
21:08 04/07/2016
Những nhà khoa học quân đội Hoa Kỳ đã xác định bệnh nhân Mỹ đầu tiên bị nhiễm loại vi khuẩn có khả năng kháng lại kháng sinh cuối cùng sử dụng trong trường hợp vi khuẩn kháng thuốc.
Hội thảo "20 năm thương mại hoá cây trồng công nghệ sinh học trên thế giới và thực trạng tại Việt Nam" (2016-09-30)
Làm việc với Giáo sư Watanabe (Đại học Tsukuba, Nhật Bản) về thành lập Hội đồng An toàn sinh học của Trung tâm (2016-07-26)
Hội thảo trao đổi những kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực Công nghệ sinh học thực vật giữa Trung tâm Công nghệ Sinh học và Đại học Tsukuba (2016-07-26)
Hình ảnh nghỉ mát 2016 (2016-07-19)
Chủ tịch Lê Hoàng Quân thăm khu sản xuất chế phẩm sinh học (2015-11-09)