Trung tâm công nghệ sinh học Thành Phố Hồ Chí Minh
 
ddci hcmc banner 02 1279x447
Tiết lộ mới về khả năng chống lão hóa mạnh mẽ của trái lựu

Tiết lộ mới về khả năng chống lão hóa mạnh mẽ của trái lựu

 08:34 28/08/2016

Trái lựu thật sự có phải là một loại siêu thực phẩm có khả năng chống lại quá trình lão hóa như chúng ta vẫn từng nghĩ hay không? Cho đến nay, các bằng chứng khoa học cho vấn đề này còn khá ít; và một vài chiến lược tiếp thị gây tranh cãi đã dẫn đến

Ứng dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp

Ứng dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất nông nghiệp

 16:40 24/08/2016

Ngày nay, các thành tựu của công nghệ sinh học ứng dụng vào nông nghiệp đã trở nên phổ biến nhằm thay thế việc sử dụng thuốc hóa học, hóa chất, kháng sinh trong phòng, trừ dịch bệnh. Đồng thời, để phát triển bền vững nền nông nghiệp, việc sản xuất các thực phẩm sạch, bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng

Bước đột phá trong di truyền của cây đậu lupin để  đảm bảo tương lai của cây họ đậu

Bước đột phá trong di truyền của cây đậu lupin để đảm bảo tương lai của cây họ đậu

 10:56 21/07/2016

Việc phá vỡ cổ chai di truyền (thuật ngữ được dùng để miêu tả sự giảm mạnh kích thước quần thể của một loài) của đậu lupin đã được thuần hóa có thể mở ra khả năng to lớn cho cây họ đậu trong ngành công nghiệp thực phẩm toàn cầu.

Các hóa chất từ gỗ phế liệu có thể cạnh tranh với dầu mỏ

Các hóa chất từ gỗ phế liệu có thể cạnh tranh với dầu mỏ

 09:41 14/07/2016

Acid succinic là một thành phần hóa chất chủ yếu trong nhiều sản phẩm gia dụng và công nghiệp - từ thực phẩm, dược phẩm, nhiên liệu, chất bôi trơn cho đến các loại polymer và nước hoa.Hầu hết acid succinic đều có nguồn gốc từ dầu mỏ. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Thụy Sĩ đã cho thấy axit succinic có thể được sản xuất bằng một phương pháp có hiệu quả kinh tế và bền vững hơn nhờ sử dụng vi khuẩn với nguồn nguyên liệu là gỗ phế liệu.

123

Công nghệ nano có thể giúp chúng ta gia tăng sản lượng lương thực với ít năng lượng và nước hơn

 07:50 19/06/2016

Với dân số thế giới dự kiến khoản hơn 9 tỉ người vào năm 2050, các nhà khoa học hiện nay đang phải phát triển các hướng nghiên cứu mới nhằm đáp ứng nhu cầu về thực phẩm, năng lượng, nước sạch của toàn cầu và góp phần hạn chế phụ thuộc vào các nguồn tự nhiên. Hiện nay Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) đang kêu gọi phát triển những ý tưởng đột phá nhằm giải quyết các vấn đề nêu trên (còn được gọi là vấn đề liên hệ giữa lương thực, nguồn nước và năng lượng).

Hoạt động nghiên cứu của tổ CNSH Môi trường - Thực phẩm

Hoạt động nghiên cứu của tổ CNSH Môi trường - Thực phẩm

 16:23 04/03/2016

Tổ CNSH Môi trường – Thực phẩm có chức năng thực hiện các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng, phát triển các sản phẩm công nghệ sinh học phục vụ cho lĩnh vực môi trường – thực phẩm. Hiện Tổ đang nghiên cứu xử lý ô nhiễm do sản xuất nông nghiệp, nghiên cứu chuyển hóa phụ phẩm nông nghiệp thành sản phẩm hữu ích và nghiên cứu các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.

FDA kiểm soát phương pháp điều trị bằng tế bào gốc mà chưa được kiểm chứng

FDA kiểm soát phương pháp điều trị bằng tế bào gốc mà chưa được kiểm chứng

 14:29 04/11/2015

Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) phải làm việc nhiều hơn để kiểm soát phòng khám sử dụng phương pháp điều trị tế bào gốc chưa được chứng minh ở Mỹ, các nhà khoa học nói.

Lượt truy cập
  • Đang truy cập106
  • Hôm nay14,140
  • Tháng hiện tại289,668
  • Lượt truy cập:23313412
Liên kết web
Bộ giống vi sinh vật
0101
20210723 DG BANNER
HD
LogoSNN1
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây