10:05 17/03/2019
Tôi hỏi Tiến sĩ Nguyễn Trọng Khanh - Viện trưởng Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đời sống của cán bộ hiện nay thế nào, anh trả lời: “Mặt bằng chung của những người công tác 10 năm khoảng 4 triệu, so với nông dân thì hơn còn so với công nhân thì thua..."
13:43 07/08/2018
Lâu nay, nhiều người phản đối cây trồng biến đổi gen vẫn luôn sử dụng một công bố của GS Séralini để gây lo ngại trong dư luận về an toàn thực phẩm của ngô biến đổi gen (GMO)...
13:40 23/05/2018
Các vi khuẩn đường ruột phát triển dựa trên thực phẩm con người tiêu thụ mỗi ngày. Đổi lại, vi khuẩn cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu giúp chúng ta khỏe mạnh,...
10:14 15/05/2017
Câu chuyện thực phẩm biến đổi gen (genetically modified foods) đã và đang được bàn cãi ồn ào trên các diễn đàn báo chí nước ngoài, nhưng ngày nay cũng đã lan tràn sang Việt Nam. Có người bắt đầu đặt câu hỏi là có nên ăn những trái dưa hấu không hột, hay những trái xoài được trồng theo kiểu thay đổi gen...
14:32 07/12/2016
Khám phá mới về quang hợp trên lúa mì của Đại học Queensland có thể rút ngắn thời gian trồng lúa mì, đồng thời giúp cây thích nghi hơn với khí hậu nóng và khô. Báo cáo khoa học trên tờ Scientific Reports của giáo sư Robert Henry (thuộc nhóm nghiên cứu của Tổ chức Liên Hợp về Nông Nghiệp và Đổi Mới Thực Phẩm Queensland (QAAFI)) cho thấy quang hợp ở lúa mì xảy ra trong hạt cũng như trong lá.
15:31 09/11/2016
Hạt thần kì (Synsepalum dulcificum), hay còn được biết đến là quả thần kì, một loại cây bản địa ở Tây Phi. Nghiên cứu đăng trên tạp chí HortScience số tháng 6 - 2016 cho thấy cây thần kì là "một loài rất hứa hẹn" nhưng vẫn chưa được nghiên cứu thỏa đáng. Bột thịt của quả thần kỳ chứa miraculin, một loại glycoprotein ảnh hưởng đặc biệt đến vị giác của lưỡi, làm cho thức ăn chua hay có tính acid trở nên ngọt. Các nhà khoa học lý giải “trái thần kì là một loại cây ăn quả quý hiếm có giá trị kinh tế cao trong ngành y tế và thực phẩm” và miraculin có thể "giúp bệnh nhân tiểu đường ăn thức ăn ngọt mà không cần dùng đường", và chú thích rằng loại trái cây này đã được nghiên cứu đầy đủ về khía cạnh tiềm năng làm ngọt tự nhiên của nó.
14:55 09/11/2016
(TBKTSG Online) - Sau hơn 4 năm nghiên cứu, Trung tâm Công nghệ Sinh học TPHCM đã tạo ra được giống cá cảnh có thể phát sáng. Loại cá này có kích thước lớn nhất chỉ bằng nửa ngón tay út, vì thế, chỉ có giá trị làm cảnh hơn là thực phẩm. Dự kiến, cá phát sáng sẽ được bán ra thị trường trong năm 2017.
Hội thảo "20 năm thương mại hoá cây trồng công nghệ sinh học trên thế giới và thực trạng tại Việt Nam" (2016-09-30)
Làm việc với Giáo sư Watanabe (Đại học Tsukuba, Nhật Bản) về thành lập Hội đồng An toàn sinh học của Trung tâm (2016-07-26)
Hội thảo trao đổi những kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực Công nghệ sinh học thực vật giữa Trung tâm Công nghệ Sinh học và Đại học Tsukuba (2016-07-26)
Hình ảnh nghỉ mát 2016 (2016-07-19)
Chủ tịch Lê Hoàng Quân thăm khu sản xuất chế phẩm sinh học (2015-11-09)