16:54 16/10/2024
Các nhà khoa học đã biết được cách thực vật ngăn chặn virus truyền sang con cái của chúng, một phát hiện có thể làm cho cây trồng khỏe mạnh hơn. Phát hiện này...
16:03 17/07/2021
Công nghệ giải trình tự thế hệ mới (Next-generation sequencing – NGS) đã làm cho việc chẩn đoán nhanh các bệnh thực vật trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết...
17:33 28/02/2021
Beta-carotene là hợp chất có hoạt tính sinh học làm cho cà rốt có màu cam. Các nghiên cứu trên người và chuột cho thấy việc chuyển đổi beta-carotene thành vitamin A...
09:44 10/12/2018
Tai nạn xe hơi làm cho những bệnh nhân lớn tuổi bị tổn thương về cơ không thể phục hồi được. Cách chữa trị sử dụng tế bào gốc cơ có thể giúp phục hồi những mô bị tổn thương,...
15:31 09/11/2016
Hạt thần kì (Synsepalum dulcificum), hay còn được biết đến là quả thần kì, một loại cây bản địa ở Tây Phi. Nghiên cứu đăng trên tạp chí HortScience số tháng 6 - 2016 cho thấy cây thần kì là "một loài rất hứa hẹn" nhưng vẫn chưa được nghiên cứu thỏa đáng. Bột thịt của quả thần kỳ chứa miraculin, một loại glycoprotein ảnh hưởng đặc biệt đến vị giác của lưỡi, làm cho thức ăn chua hay có tính acid trở nên ngọt. Các nhà khoa học lý giải “trái thần kì là một loại cây ăn quả quý hiếm có giá trị kinh tế cao trong ngành y tế và thực phẩm” và miraculin có thể "giúp bệnh nhân tiểu đường ăn thức ăn ngọt mà không cần dùng đường", và chú thích rằng loại trái cây này đã được nghiên cứu đầy đủ về khía cạnh tiềm năng làm ngọt tự nhiên của nó.
10:45 22/03/2016
MBV thuộc nhóm Baculovirus, có kích thước khoảng 70 x 300 nm, có vỏ bao nucleocapsid. Vật liệu di truyền của virus này là DNA sợi đôi.
MBV gây nhiễm ở tất cả các giai đoạn phát triển của tôm và ở nhiều loại tôm penaeus: P. monodon, P. plebejus, P. penicillatus, P. semisulcatus, P. indicus, P. merguiensis, P. esculentus, P. kerathurus và P.vannamei.
Bệnh còi không gây tôm chết ồ ạt nhưng làm cho tôm chậm lớn. MBV gây thiệt hại và gây chết ở giai đoạn cuối của postlarvae (>90%) và giai đoạn juvenile (70%).
10:24 14/12/2015
Một loạt các bước kỹ thuật di truyền dẫn đến sự phát triển của một cảm biến sinh học của vi khuẩn có khả năng phân biệt mức độ trực quan của kẽm, một vi chất dinh dưỡng quan trọng. Thiếu vi chất, bao gồm cả thiếu kẽm, làm cho hàng trăm ngàn người chết mỗi năm. Một trở ngại chính để phân bổ các nguồn lực khan hiếm điều trị là khả năng đo lường tình trạng vi chất dinh dưỡng trong máu không tốn kém và nhanh chóng, đủ để xác định những người cần điều trị nhất.
Hội thảo "20 năm thương mại hoá cây trồng công nghệ sinh học trên thế giới và thực trạng tại Việt Nam" (2016-09-30)
Làm việc với Giáo sư Watanabe (Đại học Tsukuba, Nhật Bản) về thành lập Hội đồng An toàn sinh học của Trung tâm (2016-07-26)
Hội thảo trao đổi những kết quả nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực Công nghệ sinh học thực vật giữa Trung tâm Công nghệ Sinh học và Đại học Tsukuba (2016-07-26)
Hình ảnh nghỉ mát 2016 (2016-07-19)
Chủ tịch Lê Hoàng Quân thăm khu sản xuất chế phẩm sinh học (2015-11-09)