Trung tâm công nghệ sinh học Thành Phố Hồ Chí Minh
 
ddci hcmc banner 02 1279x447
1

FDA lần đầu tiên cấp phép điều trị bệnh ung thư máu bằng liệu pháp gene với giá thành 475.000 USD

 11:04 18/09/2017

Ngày 30/8 vừa qua, Cục quản lý Thực phầm và Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration-FDA) đã cấp phép điều trị ung thư bằng liệu pháp gene sử dụng chính tế bào của bệnh nhân để chữa trị lại cho bệnh nhân. Đây là cột mốc quan trọng lần đầu tiên Mỹ cho phép sử dụng phương thức điều trị mới này.

Ảnh hưởng của gene dung hợp đối với ung thư thận và ung thư não

Ảnh hưởng của gene dung hợp đối với ung thư thận và ung thư não

 09:43 18/09/2017

Đại học Warwick, UK vừa công bố một nghiên cứu về tác động của gene dung hợp trên ung thư thận và ung thư não. Các nhà khoa học đã tìm ra những phần gene dung hợp tác động xấu đến tế bào ung thư, và nhận thấy rằng việc ngăn chặn “tín hiệu” truyền từ vùng dung hợp này có thể không phải là liệu pháp hiệu quả để chữa trị bệnh ung thư trong tương lai.

1

Làm chậm sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh có thể hiệu quả hơn việc tiêu diệt chúng

 10:00 07/09/2017

Những nhà khoa học tại Đại học Illinois vừa tìm ra một cơ chế cho phép các vi khuẩn trong cùng một loài liên lạc với nhau khi sự sống còn của chúng bị đe dọa. Nghiên cứu gợi ý rằng có thể làm chậm sự xâm nhập của vi khuẩn bằng cách chi phối các thông tin do các tế bào này truyền cho nhau,

1

Mô phỏng giai đoạn khởi đầu của sự sống ở gốc độ từng tế bào phôi

 09:51 07/09/2017

Sau 13 lần phân chia, trứng ruồi được thụ tinh sẽ bao gồm khoảng 6.000 tế bào. Tất cả các tế bào này là như nhau dưới kính hiển vi. Tuy nhiên, mỗi tế bào của phôi ruồi giấm Drosophila melanogaster đều được lập trình sẵn để trở thành tế bào thần kinh hay tế bào cơ - hay một phần của bộ phận ruột, đầu, hay đuôi...

Kỹ thuật sci-RNA-seq (single-cell combinatorial indexing RNA sequencing) giúp phân loại nhanh 37 nghìn tỷ tế bào người

Kỹ thuật sci-RNA-seq (single-cell combinatorial indexing RNA sequencing) giúp phân loại nhanh 37 nghìn tỷ tế bào người

 14:12 28/08/2017

Có một số câu hỏi mà chúng ta tưởng chừng đã giải đáp từ lâu, như “Có bao nhiêu loại tế bào trong cơ thể người?”

1

Ngoại di truyền (Epigenetics) giữa các thế hệ: chúng ta được di truyền không chỉ là gene

 10:10 28/07/2017

Tế bào trứng của ruồi giấm cái và tế bào trứng trong đó H3K27me3 được nhuộm màu xanh lá. Tế bào trứng này, cùng với tinh trùng, sẽ tạo ra thế hệ ruồi con kế tiếp. Ở góc trên bên phải, tiền nhân tế bào mẹ và bố trước khi hợp nhất trong quá trình thụ tinh...

Một nhóm nhỏ các tế bào trong phôi thực vật vận hành theo cách tương tự như não bộ người

Một nhóm nhỏ các tế bào trong phôi thực vật vận hành theo cách tương tự như não bộ người

 15:40 06/07/2017

Một ghiên cứu mới đã cho thấy có một nhóm tế bào hoạt động như “bộ não” ở phôi thực vật để đảm bảo cho khả năng đánh giá các điều kiện môi trường và quyết định thời điểm nảy mầm của hạt.

Nấm ngoại cộng sinh ăn được (Edible Ectomycorrhizal Mushrooms)

Nấm ngoại cộng sinh ăn được (Edible Ectomycorrhizal Mushrooms)

 15:40 09/11/2016

Trong tự nhiên, nấm có mối liên hệ cộng sinh với rễ của cây trồng và được gọi là nấm rễ (mycorrhizal). Nấm ngoại cộng sinh (ectomycorrhizal) là một loại nấm rễ, sợi nấm bao quanh rễ dinh dưỡng chưa hóa gỗ, không xuyên qua mô tế bào mà chỉ kéo dài giữa các vách tế bào. Có khoảng 20000 đến 25000 loài nấm ngoại cộng sinh đã được ghi nhận (Rinaldi và cộng sự, 2008), trong đó có hơn 1000 loài nấm ngoại cộng sinh ăn được (Hall và cộng sự, 2011), đây là nguồn thực phẩm và nguồn thương mại quan trọng, hiện nay nguồn tài nguyên này mới chỉ được khám phá một phần.

Lượt truy cập
  • Đang truy cập75
  • Hôm nay1,104
  • Tháng hiện tại290,991
  • Lượt truy cập:23314735
Liên kết web
Bộ giống vi sinh vật
0101
20210723 DG BANNER
HD
LogoSNN1
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây