09:19 18/08/2020
Protein gluten (gliadins và glutenins) là kẻ thù số 1 đối với những người mắc bệnh CD. Những người mắc bệnh này sẽ phát bệnh cấp tính khi ăn phải các loại thức ăn có chứa gluten,...
14:46 04/10/2017
Bằng nghiên cứu RNA, các nhà khoa học đã mô tả cách thủy ngân đi vào mạng lưới thức ăn và ảnh hưởng ra sao đến các vi tảo tại nơi mà nó hiện diện
15:31 09/11/2016
Hạt thần kì (Synsepalum dulcificum), hay còn được biết đến là quả thần kì, một loại cây bản địa ở Tây Phi. Nghiên cứu đăng trên tạp chí HortScience số tháng 6 - 2016 cho thấy cây thần kì là "một loài rất hứa hẹn" nhưng vẫn chưa được nghiên cứu thỏa đáng. Bột thịt của quả thần kỳ chứa miraculin, một loại glycoprotein ảnh hưởng đặc biệt đến vị giác của lưỡi, làm cho thức ăn chua hay có tính acid trở nên ngọt. Các nhà khoa học lý giải “trái thần kì là một loại cây ăn quả quý hiếm có giá trị kinh tế cao trong ngành y tế và thực phẩm” và miraculin có thể "giúp bệnh nhân tiểu đường ăn thức ăn ngọt mà không cần dùng đường", và chú thích rằng loại trái cây này đã được nghiên cứu đầy đủ về khía cạnh tiềm năng làm ngọt tự nhiên của nó.
11:48 25/07/2016
Mọi sự sống trên hành tinh, bằng cách này hay cách khác, phụ thuộc vào chu trình carbon: đó là khả năng mà thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn nhất định “biến đổi” carbon dioxide (CO2) từ môi trường cùng với nguồn năng lượng mặt trời hoặc những nguồn năng lượng khác thành đường - điểm khởi đầu cần thiết cho các chu trình sống. Tại đỉnh của chuỗi thức ăn là những sinh vật khác nhau (“tiến hóa hơn”) sử dụng phương thức đối lập để sinh tồn: chúng hấp thu đường (được tổng hợp từ thực vật và vi sinh vật) và thải ra carbon dioxide vào khí quyển. Hình thức sinh tồn này được gọi là “dị dưỡng”. Con người là loài dị dưỡng theo nghĩa sinh học bởi vì thức ăn con người hấp thụ đều có nguồn gốc từ chu trình cố định carbon của những loài khác.